Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

4.6/5 - (19 bình chọn)

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa là bệnh lý thường gặp ở nhiều người, nhất là ở độ tuổi sinh sản. Căn bệnh này gây ra không ít phiền toái cho người bệnh trong sinh hoạt và cuộc sống. Do vậy, người bệnh cần tìm hiểu căn nguyên gây bệnh để có những biện pháp điều trị hiệu quả. 

>>> Nên đọc: VTV2 giới thiệu bài thuốc đặc trị mề đay từ gốc, ngăn tái phát

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 đưa tin là liệu pháp hoàn chỉnh trong điều trị mề đay. [Đọc ngay để Khám phá hiệu quả thực sự của bài thuốc]

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa là bệnh lý gì?

Nổi mẩn đỏ ở háng là tình trạng da xuất hiện các nốt ban đỏ hoặc mụn nước, nếu người bệnh gãi sẽ nhanh chóng lan rộng ra các vùng xung quanh. Tình trạng này có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như sau:

Bệnh viêm da tiếp xúc kích ứng 

Viêm da tiếp xúc kích ứng là tình trạng da bị tổn thương do ma sát hoặc tiếp xúc với các hóa chất độc hại như kiềm, chất tẩy rửa, axit, dung môi. Khi da phải tiếp xúc quá lâu với nước hoặc trong môi trường lạnh cũng là nguyên nhân gây ra bệnh lý này. 

Viêm da tiếp xúc kích ứng là bệnh lý do da bị ma sát hoặc tiếp xúc với các hóa chất
Viêm da tiếp xúc kích ứng là bệnh lý do da bị ma sát hoặc tiếp xúc với các hóa chất

Viêm da tiếp xúc ở háng khiến cuộc sống của người bệnh gặp nhiều bất tiện và phiền toái. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu của bệnh này, bạn cần vệ sinh vùng háng và bộ phận sinh dục sạch sẽ, cẩn thận và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng. 

Cơ thể bị dị ứng thuốc 

Sử dụng một số loại thuốc Tây như thuốc kháng sinh, lợi tiểu hoặc thuốc chống động kinh có thể gây ra các tác dụng phụ như kích ứng, da bị nổi mẩn đỏ. Triệu chứng này thường không gây ngứa ngáy, nhưng ở diễn biến nặng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nếu thấy dấu hiệu nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa sau khi sử dụng thuốc, người bệnh cần dừng thuốc và trao đổi với bác sĩ để có những biện pháp điều trị phù hợp. Bệnh này có thể tự biến mất khi người bệnh dừng uống các loại thuốc gây dị ứng. 

Phát ban khi thân nhiệt cao 

Tình trạng này khá phổ biến và không gây nguy hiểm cho người bệnh. Khi nhiệt độ cơ thể quá cao, da sẽ xuất hiện những nốt mẩn đỏ, bên trong có chứa chất lỏng và không gây ngứa ngáy. Nếu ma sát mạnh, các nốt đỏ có thể vỡ ra và có cảm giác rát, khó chịu. 

Phát ban khi cơ thể ở nhiệt độ cao là tình trạng rất phố biến hiện nay
Phát ban khi cơ thể ở nhiệt độ cao là tình trạng rất phố biến hiện nay

Tình trạng phát ban do nhiệt độ cao thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh. Người trưởng thành cũng có thể mắc phải nếu cơ thể hoạt động thể chất quá mức. Lúc này, da có thể nổi mẩn đỏ ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, bao gồm cả khu vực háng. Ở trạng thái nặng, người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng chóng mặt, sốt hoặc buồn nôn, lúc này cần nhanh chóng đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời. 

Bệnh hăm da 

Hăm da là tình trạng da bị viêm, tổn thương do ma sát, thường xuất hiện ở các khu vực nóng ẩm trên cơ thể như háng, các nếp gấp ở bụng, nách, ngón chân, bên dưới ngực. Khi bị hăm, da sẽ nổi các nốt đỏ, thường không gây ngứa. Ở diễn biến nặng, vùng da bị hăm có thể lở loét, nứt da, chảy máu và dễ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. 

Hăm da là bệnh lý phổ biến ở trẻ em
Hăm da là bệnh lý phổ biến ở trẻ em

Để điều trị bệnh lý này, người bệnh phải vệ sinh khu vực bị tổn thương da thường xuyên, khô ráo và sạch sẽ. Ngoài ra, bạn nên lựa chọn trang phục rộng rãi, thoáng mát để hạn chế gây ma sát với các vùng da nổi mẩn đỏ. 

U mềm lây 

U mềm lây là tình trạng da bị nhiễm trùng do virus Molluscum contagiosum gây ra. Khi bị bệnh này, cơ thể sẽ xuất hiện các nốt mẩn đỏ, bên trong chứa chất lỏng và không có cảm giác ngứa ngáy. Bệnh lý này thường gặp nhất ở trẻ em, tuy nhiên người trưởng thành có hệ miễn dịch yếu cũng có thể mắc phải. 

Với những trường hợp hệ miễn dịch tốt, người trưởng thành bị u mềm lây thường do lây nhiễm qua đường tình dục. Bệnh này có khả năng tự hồi phục trong vòng 6 đến 12 tháng. Tuy nhiên, nếu bệnh có dấu hiệu chuyển biến nặng. người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện thăm khám và được điều trị phù hợp. 

Mụn cóc sinh dục 

Đây là bệnh lý thường lây nhiễm qua đường tình dục. Thông thường, những người có quan hệ tình dục đều sẽ mắc phải mụn cóc sinh dục tại một số thời điểm trong đời. Khi gặp phải, da ở vùng háng sẽ nổi các nốt mẩn đỏ hoặc một số triệu chứng bất thường ở hậu môn, đầu dương vật, ống hậu môn hay thành âm đạo. Ở giai đoạn chớm phát, các nốt đỏ có kích thước rất bé và khó nhìn thấy bằng mắt thường. 

Mụn cóc sinh dục là bệnh lý thông thường khi có quan hệ tình dục
Mụn cóc sinh dục là bệnh lý thông thường khi có quan hệ tình dục

Thông thường, mụn cóc sinh dục không phải là bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh kéo dài hoặc có diễn biến nặng như lở loét, chảy máu, nhiễm trùng, người bệnh cần đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời. 

Giang mai 

Người bệnh bị nhiễm giang mai do vi khuẩn T. pallidum gây ra khi quan hệ tình dục không an toàn. Một số triệu chứng phổ biến của bệnh lý này bao gồm: nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa, cứng và tròn. Sau 10 ngày đến 3 tháng khi quan hệ tình dục thiếu an toàn, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể và người bệnh sẽ mắc giang mai.

Ngoài khu vực háng, giang mai có thể xuất hiện ở các vị trí khác trên cơ thể như bàn chân hoặc lòng bàn tay. Bên cạnh nổi mẩn đỏ, người bệnh có thể gặp thêm một vài triệu chứng như đau họng, cơ thể mệt mỏi, giảm cân, sốt, đau cơ hay hạch bạch huyết.

Trong giai đoạn đầu, bệnh được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, giang mai là bệnh lý khá nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời. Một số biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra như rối loạn thần kinh, tàn tật hoặc đe dọa đến tính mạng. 

Một số triệu chứng khác khi người bệnh bị nổi mẩn đỏ ở háng 

Ở những diễn biến phức tạp, ngoài bị nổi mẩn đỏ ở háng, một số người bệnh có thể xuất hiện thêm các triệu chứng liên quan khác bao gồm:

  • Da bị vàng tái hoặc đỏ 
  • Có hiện tượng tiết dịch ở bộ phận sinh dục 
  • Quan hệ tình dục bị đau 
  • Đau vùng xương chậu
  • Sốt, viêm họng
  • Hạch bạch huyết sưng
Nổi mẩn đỏ không ngứa ở háng có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng khác
Nổi mẩn đỏ không ngứa ở háng có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng khác

Nếu thấy tình trạng nổi mẩn đỏ ở háng và một số triệu chứng liên quan như trên, người bệnh nên nhanh chóng đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị. 

Phương pháp điều trị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa phổ biến

Nổi mẩn đỏ ở háng rất phiền toái và khó chịu trong cuộc sống và sinh hoạt tình dục. Một số phương pháp dưới đây sẽ giúp người bệnh điều trị tình trạng này:

Sử dụng các bài thuốc dân gian

Các bài thuốc dân gian thường được nhiều người ưa chuộng vì lành tính và không gây ra tác dụng phụ. Các dược liệu tự nhiên có công dụng giảm mẩn đỏ, chống viêm bao gồm:

Tinh dầu trà:

Người bệnh kết hợp tinh dầu trà và dầu dừa để thoa vào vùng háng bị nổi mẩn đỏ, các hoạt chất có trong hỗn hợp này có tác dụng diệt khuẩn và tiêu các nốt trên da. Duy trì sử dụng 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối để đạt hiệu quả cao nhất. 

Sài đất:

Đây là dược liệu tự nhiên có công dụng rất tốt khi điều trị các vùng da bị mẩn đỏ, bao gồm cả háng. Người bệnh chuẩn bị sài đất tươi, giã nát với một chút muối và đắp lên vùng da bị nổi mẩn đỏ. Các tinh chất có trong sài đất sẽ thẩm thấu qua da và tiêu các nốt mẩn đỏ. 

Tỏi đen:

Tỏi đen có tính ấm, giúp tiêu viêm và kháng khuẩn rất hiệu quả. Bạn dùng tỏi đen ngâm chung với rượu và thoa lên các vùng da bệnh hàng ngày để chữa nổi mẩn đỏ ở háng. 

Chữa nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa bằng bài thuốc dân gian rất an toàn và lành tính
Chữa nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa bằng bài thuốc dân gian rất an toàn và lành tính

Thông thường, phương pháp dân gian được áp dụng khi bệnh lý ở giai đoạn chớm phát. Nếu bệnh lan rộng và có diễn biến phức tạp, người bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả.

Sử dụng thuốc Tây để chữa nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa 

Thuốc Tây cũng là phương pháp điều trị nổi mẩn đỏ ở háng hiệu quả và nhanh chóng. Một số loại thuốc phổ biến để điều trị tình trạng này như sau:

  • Dùng thuốc uống: Thường là các loại thuốc kháng Histamin, có tác dụng chống viêm, tiêu sưng và tiêu ban đỏ.
  • Dùng thuốc bôi: Thuốc bôi có công dụng sát trùng trực tiếp và chống nhiễm khuẩn, nhiễm trùng da. Các loại thuốc bôi được ưa chuộng như thuốc mỡ Corticoid, dung dịch Jarish, thuốc Steroid…
  • Dùng kem làm ẩm da: Các loại kem này có công dụng cấp ẩm, giảm tình trạng sưng phù hay bong tróc do khô da tại vùng háng. Các loại kem thường dùng như kem chứa dưỡng chất kẽm, Gurea 10% (hoặc petrolatum)…
Sử dụng thuốc Tây y thường gây ra các tác dụng phụ
Sử dụng thuốc Tây y thường gây ra các tác dụng phụ

Sử dụng thuốc Tây y thường có hiệu quả nhanh chóng nhưng gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn như đau đầu, buồn nôn, suy giảm hệ miễn dịch… Khắc phục nhược điểm đó, bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được đánh giá là liệu pháp hoàn chỉnh đặc trị nổi mẩn đỏ ở háng an toàn và hiệu quả.

Tiêu ban Giải độc thang – Bài thuốc thảo dược ĐẶC TRỊ nổi mẩn đỏ CHUYÊN SÂU, Hiệu quả trên 95%

Tiêu ban Giải độc thang được là bài thuốc chữa mề đay nổi tiếng của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Mới đây, VTV2 Chất lượng cuộc sống đã lựa chọn đưa tin bài thuốc là liệu pháp hoàn hảo điều trị dứt điểm bệnh mề đay, mẩn đỏ.

VTV2 giới thiệu bài thuốc đặc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang

Bài thuốc chữa mề đay, mẩn đỏ của Trung tâm Thuốc dân tộc có công thức ĐỘC ĐÁO. Nắm chắc nguyên tắc trị bệnh tận gốc trong Y học cổ truyền, lần ĐẦU TIÊN 2 phép trị cơ bản là GIẢI ĐỘC và BÌNH CAN được kết hợp tạo sức mạnh kép điều trị dứt điểm nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa.

☑️GIẢI ĐỘC HOÀN: Là thuốc điều trị tác dụng khu phong, trừ tà, thanh nhiệt, giải độc, triệt tiêu căn nguyên gây nổi mẩn đỏ từ trong ra ngoài.

☑️ BÌNH CAN HOÀN:thuốc bổ tác dụng bồi bổ can thận, bồi bổ cơ thể, nâng cao vinh vệ, tăng sức đề kháng, ổn định cơ địa, hỗ trợ đắc lực cho phép trị chính GIẢI ĐỘC – TIÊU BAN.

ĐỌC NGAY: Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang đặc trị mề đay, dị ứng 10 người dùng 9 người khỏi

Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 đưa tin công thức thuốc hoàn chỉnh
Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 đưa tin công thức thuốc hoàn chỉnh

Ngoài ra bệnh nhân sẽ được kê thêm BÀI THUỐC THẢO MỘC NGÂM RỬA có tác dụng làm sạch da, làm dịu nốt mẩn đỏ, sẩn phù ở háng và các vùng da lân cận.

Với công thức thuốc hoàn chỉnh, Tiêu ban Giải độc thang đặc trị nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa sau 1 liệu trình. Trong đó, trên 95% người bệnh khỏi hoàn toàn sau 1 – 3 tháng dùng thuốc, số ít còn lại cần thời gian dài hơn do sử dụng thuốc không đúng liệu trình hoặc không thể kiêng khem nghiêm ngặt, 100% không gặp tác dụng phụ.

Không chỉ điều trị dứt điểm tình trạng nổi mẩn đỏ ở háng, bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc còn sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật:

✔️ Được bào chế 100% thảo dược tự nhiên đạt chuẩn GACP – WHO

✔️ Dược liệu được kiểm nghiệm gắt gao đạt tiêu chí 3 không: không tác dụng phụ, không nhờn thuốc, không phụ thuộc thuốc

✔️ Thành phần gia giảm linh hoạt tùy theo thể trạng, thể bệnh. Bài thuốc cho phép trị rộng, phù hợp cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ sau sinh. 

✔️ Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc thuốc dạng cao tinh chất, cao viên hoàn, thuốc sắc sẵn đóng gói sử dụng tiện lợi, dịch vụ gửi thuốc về tận nhà. 

Trung tâm Thuốc dân tộc là đơn vị khám chữa mề đay uy tín nhất hiện nay. Mỗi năm Trung tâm Thuốc dân tộc tiếp nhận và trị liệu thành công cho hàng ngàn bệnh nhân, trong đó có hàng ngàn trường hợp mề đay, dị ứng, phong ngứa.

Xem ngay: [Review] hiệu quả bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang trong điều trị mề đay mẩn ngứa

Bạn đọc có thể liên hệ khám chữa bệnh mẩn đỏ ở háng tại Trung tâm Thuốc dân tộc để được các bác sĩ đầu ngành tư vấn chi tiết qua các kênh thông tin:

Hà Nội: B31 Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – (024)7109 6699 | 0979 509 155

Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, Phường 2, Phú Nhuận – (028)7109 6699 – 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

LIÊN HỆ VỚI BÁC SĨ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Các biện pháp phòng ngừa nổi mẩn đỏ ở háng 

Để phòng ngừa nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa, bạn nên thực hiện tốt các biện pháp giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là khu vực háng và cơ quan sinh dục. Bên cạnh đó, người bệnh cần xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và giờ giấc sinh hoạt lành mạnh để cải thiện các dấu hiệu bệnh và ngăn ngừa nhiễm các bệnh lý này. Ngoài ra, tình trạng nổi mẩn đỏ ở háng thường lây lan qua đường tình dục, để hạn chế việc lây nhiễm, bạn cần phải lưu ý:

  • Thực hiện quan hệ tình dục an toàn, nên dùng màng chắn miệng hoặc bao cao su khi quan hệ để tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
  • Không sử dụng khăn tắm, quần áo chung với người khác (nhất là những người đang nhiễm bệnh về tình dục).
  • Hạn chế các thực phẩm gây kích thích, rượu bia và các chất cồn.
  • Điều trị dứt điểm các bệnh lý về tình dục.

Nổi mẩn đỏ ở háng không ngứa là bệnh lý thường gặp và không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, người bệnh cần điều trị ở giai đoạn chớm phát để bệnh lý không diễn biến nặng và gây ra các biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, người bệnh cần duy trì lối sống sinh hoạt tình dục an toàn và lành mạnh, nên có biện pháp bảo vệ để tránh lây nhiễm các bệnh lý khác. 

Xem thêm:

Tin bài nên đọc

Chia sẻ

Hàng ngàn bệnh nhân đã thoát khỏi mề đay nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc. [Tham khảo kinh nghiệm khỏi bệnh qua phản hồi bệnh nhân được VTV2 phỏng vấn]

Bình luận

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua
1

Zalo