Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng: Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Từ A Đến Z [THÔNG TIN QUAN TRỌNG]

Đánh giá bài viết

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý thường gặp liên quan đến đường hô hấp. Dấu hiệu viêm mũi dị ứng là các cơn hắt xì liên tục, chảy nước mũi, ngạt mũi khi tiếp xúc với lông động vật, mạt bụi hoặc nấm mốc. 

Xem thêm: DANH Y “VẠCH MẶT” 6 TRIỆU CHỨNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ CÁCH CẮT ĐỨT BỆNH

Viêm mũi dị ứng không phải là bệnh lý nguy hiểm. Nhưng khi dấu hiệu viêm mũi dị ứng tiến triển thành mạn tính có thể gây ra nhiều biến chứng xấu cho sức khỏe, bệnh đặc biệt nguy hiểm với bệnh nhân hen suyễn.

Bệnh thường tái phát và chuyển nặng trong điều kiện thời tiết khô hanh. Nếu không biết cách phòng ngừa và điều trị kịp thời, bệnh viêm mũi dị ứng ảnh hưởng liên lụy đến các khu vực Tai – Mũi – Họng liên quan.

Tổng quan về bệnh viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là bệnh gì?

Bệnh viêm mũi dị ứng còn gọi là sốt cỏ khô, do những triệu chứng có bệnh có đặc trưng giống như cảm lạnh nhưng bùng phát trong thời gian ngắn. Bệnh viêm mũi dị ứng không phải do virus gây ra mà do người bệnh có cơ địa dị ứng với các dị nguyên trong nhà. Chủ yếu bệnh nhân thường kích ứng với phấn hoa, mạt bụi hoặc lông chó, mèo, bông sợi trong quần áo…

Mọi người thường phải đối mặt với một số dấu hiệu viêm mũi dị ứng chính như bị sổ mũi, ngứa mắt, chảy nước mắt, hắt hơi liên tục và tăng áp lực xoang. Mặc dù không nguy hiểm nhưng viêm mũi dị ứng gây ra phiền phức và mệt mỏi. Triệu chứng lâm sàng kể trên là hậu quả của sự giải phóng ngay lập tức những hóa chất trung gian (không hạt) của các tế bào trong niêm mạc mũi và vòm họng.

Cách điều trị viêm mũi dị ứng là phòng bệnh trước các yếu tố kích hoạt dị ứng. Theo tài liệu Y học hiện đại, viêm mũi dị ứng có 2 loại thường gặp là viêm mũi dị ứng theo mùa và viêm mũi dị ứng quanh năm. Trường hợp người bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa có khuynh hướng bùng phát triệu chứng vào mùa lạnh, hoặc mùa phấn hoa. Trường hợp viêm mũi dị ứng quanh năm, triệu chứng tiến triển quanh năm và thường gặp ở trẻ nhỏ.

Cảnh giác với bệnh viêm mũi dị ứng
Cảnh giác với bệnh viêm mũi dị ứng

Dấu hiệu viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng theo mùa:

– Thường xuất hiện trong mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng.

– Người bệnh bị nhột, cay trong mũi, hắt hơi liên tục.

– Mắt ngứa, cay và đỏ kèm theo tình trạng chảy nước mắt.

– Nước mũi tiết ra liên tục, chất lỏng trong như nước lã.

– Cảm giác rát bỏng ở kết mạc, vòm họng.

– Đau đầu, uể oải, người đổ mồ hôi.

Viêm mũi dị ứng quanh năm:

– Triệu chứng hắt hơi, ngạt mũi xảy ra vào lúc sáng sớm thức dậy.

– Bệnh tái phát khi người bệnh gặp lạnh, bụi bẩn hoặc luồng gió có tác nhân dị ứng.

– Nước mũi trong ban đầu, sau đặc lại như mủ kèm theo cơn nhức tại.

– Đôi khi kèm theo triệu chứng viêm họng, viêm phế quản, sưng amidan.

– Luôn có cảm giác ngứa trong mũi, có dịch đờm ở vùng cuống họng.

– Niêm mạc mũi phù nề, có dịch trắng hoặc vàng do bội nhiễm vi khuẩn.

Các triệu chứng viêm mũi dị ứng thường tái phát nhiều lần trong ngày. Có xu hướng giảm nhẹ vào buổi tối. Bệnh tiến triển trong khoảng 7 – 10 ngày và biến mất. Trường hợp viêm mũi dị ững quanh năm bùng phát bệnh hàng ngày khi gặp các tác nhân kích ứng bệnh.

Để nắm rõ hơn từng dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng, các bạn hãy lắng nghe lương y Đỗ Minh Tuấn (cố vấn chuyên môn chương trình Sống khỏe mỗi ngày – VTV2, Khỏe thật đơn giản – VTV2, Thầy thuốc nam tiêu biểu năm 2020) tư vấn.

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng chủ yếu là do cơ địa phản ứng với dị nguyên. Khi người bệnh tiếp xúc, hoặc hít phải các dị nguyên sẽ tạo ra histamine – một chất kháng sinh tự nhiên trong cơ thể. Đây là nguyên nhân tạo ra lớp niêm mạc mũi bảo vệ cơ thể khỏi yếu tố gây bệnh từ môi trường.

Bên cạnh nguyên nhân chính, những yếu tố thúc đẩy viêm mũi dị ứng là do:

– Ô nhiễm không khí: Thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, không khí có nhiều khói bụi, hóa chất độc hại sẽ làm tăng nguy cơ kích ứng. Những yếu tố khác như lông động vật, nước hoa, khói thuốc lá,  phấn hoa, ký sinh trùng,… khi có cơ hội xâm nhập vào đường hô hấp sẽ gây viêm mũi dị ứng tạm thời.

– Thay đổi thời tiết: Khi thân nhiệt không được điều chỉnh kịp thời với sự thay đổi nhiệt độ môi trường sẽ gây viêm mũi dị ứng. Triệu chứng phát triển như bệnh dị ứng thời tiết, với những biểu hiện tạm thời. Bệnh bùng phát thời điểm giao mùa, mưa nhiều, không khí ẩm thấp.

– Dị ứng thực phẩm: Xảy ra ở những người bệnh có dị ứng với sữa, trứng, các loại hải sản, các loại đậu. Bệnh lý bùng phát kèm theo các biểu hiện ngoài da, sưng nề, mẩn đỏ hoặc mề đay ngứa ngáy…

– Dị ứng hóa dược phẩm: Chủ yếu là dị ứng với các thành phần của thuốc kháng sinh, chất bôi trơn ở bao cao su, các loại xà phòng có chất tạo mùi.

Những dấu hiệu viêm mũi dị ứng kể trên còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Trường hợp gia đình có người thân mắc bệnh, nguy cơ con cháu bị bệnh là rất cao.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh viêm mũi dị ứng có nguy hiểm không?

Viêm mũi dị ứng mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng đến giấc ngủ và khiến cơ thể mệt mỏi.  Ngoài ra, cũng nên thận trọng nếu bệnh chuyển biến thành viêm xoang, hen suyễn hoặc sốc phản vệ.

Triệu chứng hen suyễn thường xuất hiện trong vòng một tuần rồi tự biến mất và tái diễn trong điều kiện tương tự. Bệnh viêm mũi dị ứng là triệu chứng mạn tính, diễn biến bệnh kéo dài hàng chục năm. Ở những trường hợp mạn tính, niêm mạc mũi của bệnh nhân bị thoái hóa gây phù nề. Cấu trúc xoăn mũi to phình lên và hình thành những polyp ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp.

Bệnh viêm mũi dị ứng có mối quan hệ mật thiết với triệu chứng hen suyễn, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm kết mạc dị ứng, viêm da dị ứng, rối loạn chức năng ống eustachian và polyp mũi. Việc điều trị chậm trễ phát sinh nhiều biến chứng, trong đó những ảnh hưởng xấu gồm:

– Viêm xoang cấp và mạn tính

– Ứ dịch tiết tạo thành ổ viêm

– Hiện tượng tắc các lỗ thông xoang;

– Viêm họng;

– Viêm thanh quản;

– Viêm tai giữa;

– Bùng phát các cơn hen suyễn.

XEM THÊM: Lương y Đỗ Minh Tuấn tư vấn chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng trên sóng truyền hình VTV2

Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng như thế nào?

Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng. Trong đó, phương pháp điều trị phổ biến là dùng thuốc kháng sinh khắc phục triệu chứng tạm thời. Người bệnh cần chuẩn bị tâm lý sống chung với bệnh, đồng thời hạn chế những tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng để kéo dài thời gian tái phát.

Chẩn đoán viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý đơn giản có thể nhận biết thông qua các dấu hiệu lâm sàng. Có nhiều phương pháp được áp dụng để chẩn đoán viêm mũi dị ứng. Trong đó chủ yếu là các chẩn đoán dựa trên:

– Test kích thích: Dựa trên các chẩn đoán sinh học thông qua các phản ứng dị ứng.

– Xét nghiệm dị ứng da: Chẩn đoán dựa trên sự mẫn cảm tức thời của da (qua trung gian IgE) khi tiếp xúc với dị nguyên.

– Xét nghiệm máu ( thử nghiệm hấp thụ dị ứng phóng xạ – RAST): Bằng cách kiểm tra hệ miễn dịch Ig E chẩn đoán được dạng dị ứng cụ thể trong máu. Đưa ra mức độ ảnh hưởng của chất gây dị ứng.

– IgE huyết thanh toàn phần: Không đặc hiệu đối với viêm mũi dị ứng, nhưng kết quả có thể hữu ích trong một số trường hợp khi kết hợp với các yếu tố khác.

– Xét nghiệm miễn dịch men huỳnh quang (FEIA): Đo gián tiếp số lượng immunoglobulin E (IgE) dùng làm kháng thể cho một kháng nguyên cụ thể.

– Chụp cộng hưởng từ: Phương pháp mang đến hữu ích để đánh giá viêm xoang, chẩn đoán viêm mũi dị ứng giai đoạn đầu.

– Phương pháp X quang: Thường được áp dụng để đánh giá các cấu trúc bất thường, phát hiện sớm các biến chứng và phòng hôn mê.

– Chụp cắt lớp vi tính: Thông qua hình ảnh chụp cắt lớp có thể đưa ra những đánh giá hữu ích trước các đợt viêm xoang cấp tính hoặc mãn tính.

Các phương pháp điều trị các dấu hiệu viêm mũi dị ứng

Có nhiều cách chữa bệnh viêm mũi dị ứng, nhưng đa số đều chỉ có thể chặn đứng các triệu chứng tạm thời. Hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng đặc hiệu, do đó bệnh nhân nên tránh xa các dị nguyên có tiền sử gây bệnh. Đây là cách phòng trị bệnh hiệu quả nhất với bệnh lý này.

Điều trị viêm mũi dị ứng

Dùng đông y điều trị dứt điểm bệnh viêm mũi dị ứng

Theo Đông y, viêm mũi dị ứng thuộc chứng tỵ uyên. Bệnh hình thành do nguyên nhân chính là các tạng phủ (phế, tỳ, thận) bị rối loạn, âm dương mất cân bằng, cơ thể bị phong hàn, tà khí xâm nhập. Điều này khiến cho phế khi hư nhiệt, suy giảm sức đề kháng, từ đó sinh ra bệnh.

Để điều trị dứt điểm các dấu hiệu viêm mũi dị ứng, Đông y sẽ tập trung bổ thận, đẩy lùi tà khí, tăng cường chính khí, đồng thời phục hồi chức năng các tạng phế và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Với cơ chế trị bệnh rõ ràng, các bài thuốc nam đặc trị viêm mũi dị ứng hiện được nhiều bệnh tin tưởng.

Nếu chưa biết nên lựa chọn bài thuốc nào cho hiệu quả, an toàn, chúng tôi mách mọi người bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường. Khi sử dụng, người bệnh không mất thời gian đun sắc lỉnh kỉnh bởi thuốc có dạng thức hiện đại, dễ dùng. Cụ thể một liệu trình bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh gồm:

  • Thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng dạng viên uống
  • Thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng dạng xịt
  • Thuốc giải độc, chống viêm dạng cao đặc

Xem chi tiết: Bài thuốc viêm xoang, viêm mũi dị ứng Đỗ Minh Đường – Sự lựa chọn hơn 150 năm của người Việt

Liệu trình bài thuốc viêm xoang Đỗ Minh
Liệu trình bài thuốc viêm xoang Đỗ Minh

Bài thuốc nam Đỗ Minh Đường chữa viêm mũi dị ứng được bào chế từ 40-50 dược liệu sạch, thu hái tại 3 vườn thuốc chuyên biệt của dòng họ Đỗ Minh ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Thành phần thảo dược sạch, quy trình bào chế cẩn thận, thuốc không chứa tân dược, chất bảo quản là những yếu tố quan trọng tạo nên tính an toàn, lành tính cho bài thuốc này.

Sử dụng bài thuốc theo đúng chỉ định của đội ngũ lương y, bác sĩ tại Đỗ Minh Đường, người bệnh sẽ thấy một số hiệu quả như sau:

Tác dụng bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh

Kể từ khi ra đời cho đến nay, bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh đã được sử dụng cho nhiều trường hợp bệnh nhân. Thông thường, với trường hợp bệnh nhẹ, mọi người cần dùng 1-2 liệu trình bài thuốc là khỏi nhưng nếu bệnh nhân viêm mũi dị ứng nặng, thời gian dùng thuốc có thể kéo dài 3-4 tháng tương đương với 3-4 liệu trình.

Đọc ngay: Phản hồi người bệnh sau khi dùng bài thuốc tai mũi họng Đỗ Minh Đường

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh
Phản hồi của người bệnh về bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh

Hiện bài thuốc đang được cung cấp độc quyền tại nhà thuốc nam Đỗ Minh ở số 37A, ngõ 97 Văn Cao (Hà Nội) và số 100 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh (Tp.HCM). Để biết thêm thông tin về bài thuốc, người bệnh có thể liên hệ đến hai số điện thoại dưới đây để được tư vấn:

Thuốc Tây điều trị viêm mũi dị ứng

 – Thuốc kháng histamin: Nhóm thuốc được chỉ định cho trường hợp bệnh nhân vị viêm mũi bùng phát do kích ứng với môi trường. Cơ chế hoạt động của thuốc dựa trên việc ngăn chặn cơ thể tạo ra histamin. Khi dùng thuốc, bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ để được tư vấn loại histamin phù hợp.

– Thuốc chống xung huyết (decongestant): Nhóm thuốc chống xung huyết (decongestant) được chỉ định trong một thời gian ngắn và không kéo dài hơn ba ngày. Thuốc có hiệu quả ngăn chặn tình trạng nghẹt mũi và áp lực xoang.

– Thuốc thông mũi OTC: Phổ biến gồm các loại thuốc như Oxymetazoline (thuốc xịt mũi Afrin), Pseudoephedrine (Sudafed), Phenylephrine (Sudafed PE), Cetirizine với pseudoephedrine (Zyrtec-D).

– Thuốc nhỏ mắt và thuốc xịt mũi: Nhóm thuốc có hiệu quả trong kiểm soát cơn ngứa và các triệu chứng liên quan đến dị ứng. Bệnh nhân không nên sử dụng thuốc lâu dài, thời gian dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ phòng hiệu ứng tái lại.

– Corticosteroid: Nhóm thuốc kháng sinh giúp giảm viêm nhanh chóng, đồng thời thuốc tăng cường khả năng miễn dịch nhưng không gây ra hiệu ứng tái lại. Chủ yếu Corticosteroid là steroid xịt mũi.

Thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng có gốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ ở người bệnh rối loạn nhịp tim, người có tiền sử đột quỵ, lo âu, rối loạn giấc ngủ. Ngoài ra bệnh nhân có huyết áp cao hoặc các vấn đề về bàng quang nên cân nhắc khi sử dụng các loại thuốc xung huyết.

Để đảm bảo an toàn khi điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc, người bệnh nên thông báo trước với bác sĩ về bệnh lý của mình. Từ đó, chuyên gia đưa ra khuyến khích bệnh nhân sử dụng thuốc ngắn hạn và những loại thuốc an toàn khi sử dụng lâu dài.

Đối tượng người cao tuổi không nên lạm dụng histamin, promethazine, chlorpheniramine trong điều trị vì thuốc có thể gây các tác dụng phụ như buồn ngủ, lo lắng, bí tiểu, táo bón, suy giảm trí nhớ, tụt huyết áp… Nếu bệnh nhân chỉ bị dị ứng đơn thuần không kèm viêm kết mạc, sử dụng histamin xịt mũi mang đến công dụng nhanh và ít tác dụng phụ.

Liệu pháp miễn dịch loại bỏ dấu hiệu bệnh viêm mũi dị ứng

Được áp dụng khi những liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng trên thất bại. Hình thức thay đổi miễn dịch (miễn dịch liệu pháp – immunotherapy) giúp bệnh nhân hấp thụ với liều tăng dần dị nguyên. Sau thời gian điều trị, người bệnh tăng dần mẫn cảm chống lại chính dị nguyên đó.

Tuy nhiên phương pháp này được áp dụng không phổ biến, do chi phí cao và mất nhiều thời gian. Đa số người bệnh điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật để điều trị. Trong đó phẫu thuật áp dụng cho bệnh nhân có tiến triển tạo nhiều polyp, hoặc niêm mạc cuốn mũi thoái hóa không thể tự phục hồi.

Cách phòng bệnh viêm mũi dị ứng

Có nhiều phương pháp phòng trị viêm mũi dị ứng. Người bệnh chỉ cần bạn duy trì một thói quen tốt có thể phòng tránh và loại trừ khả năng phát bệnh.  Người bệnh tham khảo những cách đối phó với viêm mũi dị ứng đơn giản sau:

Tránh các chất gây dị ứng

Bệnh nhân cần xác định rõ đâu là nguyên nhân gây ra chứng viêm mũi dị ứng. Tránh phấn hoa và nấm mốc, không đi đến không gian có nhiều bụi bẩn, bọ ve, chất thải, lông chó, mèo. Đồng thời không nên sử dụng mỹ phẩm, chất tẩy rửa trong thời gian điều trị…

Giữ ấm cơ thể mùa lạnh

Bạn cần đặc biệt chú trọng giữ ấm tại vùng cổ, ngực và mũi, ngoài ra bạn cũng không nên tắm nước lạnh. Điều này dễ dấn đến viêm mũi dị ứng và viêm mũi xoang. Ngoài ra bệnh nhân cũng nên hạn chế những tiếp xúc trực tiếp với luồng gió máy lạnh thường xuyên sẽ làm khô niêm mạc mũi xoang.

Vệ sinh vùng tai, mũi, họng

Thường xuyên vệ sinh đường hô hấp ít được quan tâm, tuy nhiên cách này sẽ ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn trong khoang mũi phát triển. Người bệnh nên đánh răng trước và sau khi ngủ dậy và dùng nước muối sinh lý súc miệng hàng ngày. Đồng thời bệnh nhân cần điều trị dứt điểm viêm amidan, sâu răng, viêm chân răng, viêm lợi,… để phòng ngừa biến chứng viêm hô hấp trong tương lai.

Uống nhiều nước

Nước không chỉ là dẫn xuất giúp cơ thể suy trì điện giải, trao đổi chất liên tục. Uống nhiều nước sẽ hỗ trợ làm loãng dịch nhầy, giúp dịch tiết mũi lỏng hơn. Điều này giúp nước mũi thoát ra ngoài dễ dàng hơn, từ đó tránh được tình trạng ứ đọng gây viêm nhiễm.

Sử dụng thuốc hợp lý

Không lạm dụng các loại thuốc  nhỏ mũi, thuốc xịt mũi vì bệnh nhân có thể bị nhờn thuốc. Sử dụng thuốc đúng liều lượng để tránh tác dụng phụ đi kèm. Đối với bệnh nhân bị viêm xoang mãn nên vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý và thăm khám ngay khi nghi ngờ các dấu hiệu của bệnh viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp.

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý phổ biến nhất trong số các bệnh về đường hô hấp hiện nay. Mặc dù vậy, người bệnh cũng không nên lơ là điều trị đề phòng các biến chứng xảy ra. Để nhận được hướng dẫn chữa bệnh phù hợp, người bệnh cần tìm đến các chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để được chẩn đoán và hỗ trợ đúng chuyên môn.

Xem thêm: [ĐỘC QUYỀN] Bài thuốc viêm xoang, viêm mũi dị ứng nghiên cứu 150 năm được VTV2 giới thiệu

Chia sẻ

Bình luận

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua