THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Hiệu Quả KHÔNG CẦN MỔ

5/5 - (1 bình chọn)

Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh xương khớp thường gặp ở cả người già và người trẻ. Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này là do chế độ ăn yếu thiếu khoa học và lối sống không phù hợp hoặc do thói quen xấu. Để các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chức năng xương khớp, người bệnh cần tiến hành điều trị càng sớm càng tốt để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm khác.

Tìm hiểu những thông tin liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và các phương pháp điều trị an toàn
Tìm hiểu những thông tin liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và các phương pháp điều trị an toàn

Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng phần đĩa đệm ở cột sống bị chèn ép quá mức bởi nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho bao xơ đĩa đệm bị tổn thương, phần nhân nhầy bên trong bị rỉ ra ngoài gây chèn ép lên rễ thần kinh. Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở một hoặc một vài đĩa đệm cùng trên một vị trí đốt sống lưng hoặc đốt sống cổ. Tình trạng thoát vị đĩa đệm thường xuất hiện phổ biến của phần thắt lưng và cổ, cụ thể hơn là vùng cổ C5 C6, C6 C7 và vị trí đốt sống lưng L4 L5, L5 S1.

Các nhóm đối tượng dễ bị thoát vị đĩa đệm không thể không kể đến:

  • Người cao tuổi, người già
  • Đối tượng lao động nặng
  • Các đối tượng có tính chất công việc ngồi một chỗ: dân văn phòng, tài xế, thợ may,…
  • Đối tượng mắc bệnh bẩm sinh về cột sống
  • Đối tượng bị thừa cân, béo phì
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở một hoặc một vài đĩa đệm cùng trên một vị trí đốt sống lưng hoặc đốt sống cổ
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở một hoặc một vài đĩa đệm cùng trên một vị trí đốt sống lưng hoặc đốt sống cổ

Nguyên nhân gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm

Căn cứ vào nhóm đối tượng mắc phải cũng giúp bạn đọc biết được sơ lược nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm. Cụ thể hơn là những nguyên nhân chính sau:

  • Tuổi tác: Đây là một trong những nguyên nhân chủ quan gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm. Nhóm đối tượng được nhắc đến là người cao tuổi, người già. Bởi, các đối tượng ở độ tuổi này, cấu trúc xương khớp đã bắt đầu suy yếu, dẫn đến bao xơ đĩa đệm cũng dần yếu đi.
  • Tính chất công việc: Cường độ công việc quá nặng hoặc đặc thù công việc là đứng hay ngồi nhiều quá lâu một chỗ đã tạo lên một sức ép khá nghiêm trọng lên cột sống, dần dần nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ bị thoát vị ra ngoài. Đó có thể là những đối tượng như: dân văn phòng, thợ may, tài xế,…
  • Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học: Đi đứng ngồi không đúng tư tế hay mang vác túi quá nặng một bên trong một thời gian dài đã làm ảnh hưởng xấu đến hệ xương khớp nói chung và cột sống nói riêng, từ đó gây ra thoát vị đĩa đệm.
  • Thừa cân, béo phì: Tình trạng thừa cân hay béo phì cũng có thể góp mặt trong danh sách các thủ phạm nghi ngờ gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm. Bởi vì, do trọng lượng của cơ thể càng tăng thì khiến cho cột sống cũng như khung xương phải chịu thêm nhiều áp lực, từ đó khiến cho đĩa đệm nhanh bị thoái hóa và tồn thương.
  • Mắc bệnh về cột sống: Cong vẹo cột sống, bệnh gai cột sống hay một số chấn thương khác không được chữa lành, lâu ngày đã gây ra những tổn thương đến cấu trúc đĩa đệm cột sống.
Danh sách các thủ phạm nghi ngờ gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm
Danh sách các thủ phạm nghi ngờ gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm

Việc xác định đúng nguyên nhân gây bệnh cũng phần nào giúp cho các bệnh nhân biết được mức độ bệnh lý đang mắc phải, từ đó có những phương pháp điều trị phù hợp để bệnh tình không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chức năng của cột sống.

Dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm

Khi bị thoát vị đĩa đệm, người bệnh thường gặp phải các triệu chứng sau:

  • Đau lưng, nhức cổ: Đau lưng là một trong những triệu chứng phổ biến của bệnh thoát vị đĩa đệm và hầu như mọi đối tượng đều phải gặp triệu chứng này. Đôi khi cơn đau còn có thể lan rộng ra vùng cổ, sau gáy hay vùng thắt lưng. Cơn đau sẽ tăng lên khi vận động vận mạnh, ho, hắt hơi hoặc khi thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng;
  • Tê tay chân: Việc khối thoát vị đĩa đệm chèn ép quá mức lên dây thần kinh lâu ngày sẽ hình thành nên triệu chứng tê tay chân, đặc biệt là ở đầu ngón tay, ngón chân;
  • Yếu cơ, teo cơ: Đây là một trong những triệu chứng đáng cảnh báo tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm đang chuyển biến sang giai đoạn nặng. Khi đó, rễ thần kinh đã bị chèn ép quá mức khiến cho máu khó lưu thông và việc cung cấp lượng máu cho các cơ không đủ đã dẫn đến tình trạng teo cơ, yếu cơ;
  • Rối loạn đại tiện, tiểu tiện: Các đối tượng bị thoát vị đĩa đệm thường khó kiểm soát vấn đề tiểu tiện thậm chí là cả đại tiện. Khi đó, các dây thần kinh chỉ huy hoạt động kém khi truyền thông tin từ não đến bàng quang và cả ruột.
Biến chứng nguy hiểm của thoát vị đĩa đệm
Biến chứng nguy hiểm của thoát vị đĩa đệm

Ngoài những triệu chứng trên, khi mắc phải bệnh thoát vị đĩa đệm người bệnh còn có thể gặp phải một số triệu chứng khác như: thường xuyên nhức mỏi cơ thể, ăn không ngon dẫn đến sụt cân, ngủ không ngon hay mất ngủ, có thể xuất hiện một ít cơn sốt nhẹ, rối loạn cương dương (ở nam giới),…

Những triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra đồng thời hoặc đồng thời và mức độ nặng nhẹ hay sự tiến triển bệnh lý nhanh hay chậm còn phụ thuộc khá nhiều vào từng đối tượng khác nhau. Khi phát hiện cơ thể đang mắc phải những triệu chứng trên, bạn cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để tiến hành điều trị kịp thời.

Khi bị thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần lưu ý đến những vấn đề gì?

Trong thời kỳ mắc bệnh và điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:

  • Việc sử dụng thuốc Tây y để cải thiện các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm không được khuyến khích điều trị đối với các đối tượng chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh. Mặt khác, người bệnh không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định hoặc sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa và dược sĩ chuyên môn. Đồng thời, tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết chính xác cách dùng và liều lượng sử dụng sao cho phù hợp.
  • Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu protein, chất xơ, canxi, omega 3. Những thành phần này rất có lợi cho các đối tượng bị thoát vị đĩa đệm.
  • Các đối tượng bị thoát vị đĩa đệm nên kiêng cữ các chất kích thích, đồ uống có cồn hay các thực phẩm chứa nhiều chất béo, chất đạm, purin, fructose,… Bởi những thực phẩm hay loại đồ uống này không hề tốt đối với sức khỏe của các đối tượng đang trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm.
  • Hạn chế vận động mạnh và nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, khi đó, cột sống của bạn cũng có thời gian để thư giãn, tránh tình trạng chèn ép quá mức.
  • Kết hợp tập luyện các bài tập yoga dành riêng cho người thoát vị đĩa đệm để giảm thiểu thời gian điều trị theo sự hướng dẫn của chuyên gia y tế.
  • Hạn chế tối đa việc sử dụng giày cao gót nếu không cần thiết.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây tàn phế nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, bạn cũng có thể không mắc phải căn bệnh này nếu có những biện pháp phòng ngừa đơn giản nhưng phù hợp, chẳng hạn như:

  • Chú trọng nhiều hơn đến chế độ ăn uống, nên tăng cường bổ sung các nhóm thực phẩm có lợi cho sức khỏe xương khớp nhưng không được lạm dụng, nếu bị lạm dụng có thể hình thành nên bệnh gout.
  • Cần thay đổi thói quen ngồi thẳng lưng, hạn chế tối đa việc gù lưng khi làm việc. Thi thoảng, bạn cũng dành một ít thời gian để giải lao, một phần để cột sống của bạn không bị chèn ép quá mức, phần còn lại để đầu có được thư giãn.
  • Tránh làm việc quá sức hay quá nặng. Nếu tính chất công việc của bạn phải bưng bê hàng hóa nặng thì bạn cần có những giải pháp thông minh để tránh làm ảnh hưởng đến cột sống, mặt khác để tăng năng suất công việc.
  • Duy trì cân nặng của cơ thể, tránh tình trạng tăng cân đột ngột bởi vì tình trạng thừa cân hay béo phì cũng chính là nguyên nhân gây nên bệnh thoát vị đĩa đệm.
  • Cân bằng cuộc sống và công việc. Nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi.
  • Hạn chế mọi nguy cơ làm ảnh hưởng đến cột sống khi lao động, thể dục thể thao hay tham gia giao thông,…
  • Thay vì sử dụng những đôi giày cao gót quá cao, bạn nên sử dụng những đôi giày, đôi dép đế thấp, mềm nếu không cảm thấy không cần thiết.
  • Tăng cường vận động cơ thể để tăng sức đề kháng cũng như sức bền của xương khớp.
Dành 30 - 45 phút mỗi ngày để tập thể dục hoặc chạy bộ để phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm
Dành 30 – 45 phút mỗi ngày để tập thể dục hoặc chạy bộ để phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm

Trên đây là những thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm và phương pháp điều trị hiệu quả. Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn đọc biết được nguyên nhân gây bệnh và cần có những biện pháp như thế nào để cải thiện bệnh lý. Tuy nhiên, những thông tin trong bài viết chỉ có giá trị tham khảo và không thay thế chỉ định hay lời khuyên từ bác sĩ. Chính vì vậy, bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để tiến hành thăm khám, tìm rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó có những phương án điều trị phù hợp.

Chia sẻ

Bình luận

  1. Trần Tuấn Hiệp says: Trả lời

    Các bác ơi tôi đang bị đau ở thắt lưng, đi lại hay vận động nhiều lại càng đau hơn, nhiều lúc còn bị tê buốt chân tay với đau cổ vai gáy nữa. Liệu có phải tôi bị thoát vị đĩa đệm k? Tôi lo quá

    1. nắng says: Trả lời

      bác giống em rồi, em cũng bị đau thắt lưng dữ dội, lúc nghỉ thì lại thấy đỡ hơn nên chủ quan không đi khám. đến khi đau quá không chịu được mới đi khám thì bác sĩ bảo là bị thoát vị đĩa đêm L5 L6, và kê cho cho em vài đơn thuốc giảm đau với giãn cơ. uống thuosc thì có giảm đau thật đấy nhưng hết thuosc lại như cũ, giò không biết làm thế nào đây.

    2. Hoa-Tâm says: Trả lời

      Chồng em hay làm những việc cần dùng sức nên mấy tháng nay đang kêu đau thắt lưng cột sống quá trời, giống hệt triệu chứng như của thoát vị. Em cũng lo lắm nên kiếm thử thông tin trên mạng thì thấy có nghệ sĩ Văn Báu từng chữa trị bệnh này thành công, không biết thế nào https://tienphong.vn/nghe-si-van-bau-chua-thanh-cong-thoat-vi-dia-dem-that-lung-tai-do-minh-duong-post1299722.tpo

    3. Đỗ- Ph- Anh says: Trả lời

      Thuốc đông y giờ đúng là cũng thấy nhiều người dùng thuốc này thay thuốc tây, cũng không rõ cụ thể đông y hiệu quả đến đâu nhưng thấy nhiều người cũng bảo tốt

  2. Duyên Ngọc says: Trả lời

    Có ai dùng thuốc thoát vị đĩa đệm của nhà thuốc Đỗ Minh Đường chưa? Liệu có thể chữa khỏi hẳn k?Tôi thấy có lên TV nhiều quá nhưng k biết có hiệu quả thế nào.

    1. LinhLe says: Trả lời

      Em cũng thấy bài thuốc của Đỗ Minh Đường trong chương trình trên VTV2 nên đến đây khám, chứ cứ đau nhức thế này em chịu không nổi. Bác sĩ có bảo tình trạng của em uống thuốc cùng thực hiện vật lí trí liệu là ổn. Em đang dùng thuốc đến liệu trình thứ 2 rồi, đau nhức thấy cũng giảm được rõ, cũng mong sao chữa thuốc này sẽ khỏi được

    2. Mạc Nhật Tú says: Trả lời

      thuốc này là hoàn toàn từ thảo dược à? thảo dược gì đấy, có thật sự an toàn k hay lại là thảo dược trôi nổi trên mạng?

    3. Hoàng-91 says: Trả lời

      Em có tìm hiểu qua rồi bác ạ, tính em cẩn thận nên mấy cái này tìm hiểu kĩ lắm mới dám đi khám. Em thấy nhà thuốc dùng dược liệu được thu hái và chọn lọc từ các vườn dược liệu chuyên canh nhà thuốc họ tự trồng nên thành phần thuốc đảm bảo đó.

    4. Nông.Phượng says: Trả lời

      Nhà em có mẹ em dùng thuốc chữa của Đỗ Minh Đường, được cái không thấy có tác dụng phụ hay có kishc ứng gì, toàn thảo dược thiên nhiên nên lành tính, đấy là mẹ em còn bị vấn đề về dạ dày mà uống thuốc vào cũng không bị ảnh hưởng

    5. Hoàng Miu says: Trả lời

      Các anh chị cho em xin địa chỉ nhà thuốc với. Mà đến khám có cần đợt lâu lắm k? có cần gọi trước đặt lịch k ạ?

    6. Đỗ Văn - Ngọc says: Trả lời

      “Tôi vừa khám xong nên còn giữ sđt với địa chỉ đây. Hà Nội thì ở số 37A ngõ 97 – Văn Cao – Ba Đình, sđt 0984 650 816. Còn ở TP HCM là Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, P. 25, Q. Bình thạnh, sđt 0932 088 186.
      Hôm đi khám tôi có hẹn lịch trước nên đc khám sớm lắm. Chị có thể chủ động gọi điện đặt lịch nếu không muốn chờ lâu”

  3. Hà Như Yến says: Trả lời

    Bệnh này có nguy hiểm lắm không ạ? Em thấy trên tv bảo là có thể bị bại liệt rồi còn phải mổ các thứ nữa nên lo quá. Em mới bắt đầu thấy đau mỏi thắt lưng với tê bì chân tay thôi, em có nên đi khám luôn không?

    1. Tú Đào says: Trả lời

      Tôi hay phải ngồi một chỗ vì công việc nên cũng từng bị bệnh này rồi, bệnh này nguy hiểm đấy các bác nên đi khám sớm đi nhé, chứ để dai dẳng k chữa là bài liệt thật đấy, lúc đây khóc cũng không kịp đâu.

    2. Hoàng Ngọc Thế says: Trả lời

      Bệnh về xương khớp là không chủ quan được đâu, không chữa kịp thời hay chữa trị linh tinh là nửa đời còn lại dễ ngồi xe lăn lắm. Bác hàng xóm cạnh nhà tôi đây, ngày nào cũng thấy bác đi bốc vác đến tận tối mới về, dạo gần đây kêu đau thắt lưng quá nhưng bảo đi khám thì k chịu. Giờ liệt mất 2 chẩn rồi đang cầu y khắp nơi. Còn nước còn tát, bác đi khám liền đi.

  4. Trần Văn Hậu says: Trả lời

    Cái bệnh xương khớp này không chủ quan được, tôi cứ nghĩ chỉ khi có tuổi thì mới bị các bệnh về xương khớp nhưng không tôi nay mới 30 mà đã bị thoát vị đĩa đệm lưng rồi, đấy là tôi còn chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao đấy

  5. Hườg says: Trả lời

    chữa thoát vị đĩa đệm mất bao lâu thế các bác ? em đau quá muốn đi khám mà nhiều việc quá ko dứt ra được, sợ khám lâu quá ko ai lo cho con nhỏ ở nhà nữa

    1. Trần Bá Chiến says: Trả lời

      Tùy theo tình trạng bệnh và tình trạng sứ khỏe của chị nữa mà thời gian chữa nó khác nhau, nếu đã nặng rồi thì tất nhiên sẽ tốn thời gian hơn, như anh trong video này chỉ 6 ngày đẫ thấy đỡ rồi, chị nên đi khám để bác sĩ chuẩn đoán tình trạng thì sẽ biết rõ hơn. Tôi ở tỉnh xa còn bỏ hết công việc mà đi khám đây. Chị sắp xếp đi khám sớm là tốt nhất.

    2. Vương Hoan says: Trả lời

      Lần trước tôi chữa theo 3 liệu trình của nhà thuốc Đỗ Minh Đường cùng với làm vật lí trị liệu nữa, tuy khá mất thời gian nhưng thấy bệnh nagyf một thuyên giảm, sức khỏe tốt lên từng ngày nên có bỏ bao nhiêu thời gian công sức cũng đáng. Công việc bận thì bận nhưng sức khỏe bản thân là quan trọng nhất. Đừng để khi nào biến chứng rồi lại hối hận vì không đi khám sớm hơn.

    3. Linh_89 says: Trả lời

      Dùng thuốc đông y thì có cần sắc thuốc rồi đun uống như trước đây không? Tôi trước giờ toàn dùng thuốc tây y chưa dùng đông y bao giờ chẳng biết có đun sắc được hay không?

    4. Nhi-cute-94 says: Trả lời

      Thuốc đông y giờ hiện đại và tiện lợi lắm chị ơi, em đi khám ở Đỗ Minh Đường được các bác sĩ kê cho thuốc dạng cao dễ mang lắm, cũng không khó uống như thuốc đun trước đây đâu, chỉ cần hòa với nước mà uống thôi

    5. Đỗ Mỹ Linh says: Trả lời

      Thuốc đông y giwof uống cũng phải cẩn thận nhé để đảm bảo an toàn, thấy trên truyền hình đưa các thông tin về dược liệu bẩn nhập lậu thời gian này nhiều lắm đấy

  6. Nguyễn Dung says: Trả lời

    Tư vấn cho tôi chữa thoát vì đĩa đệm vùng lưng L5, L6, hiện tại bị đau nhức, tê mỏi xuống cả đùi và 2 bên chân

  7. Tran Kim Anh says: Trả lời

    Em mới sinh song thấy hơi nhức mỏi thắt lưng, thấy báo đài đưa tin là bệnh này khó chữa lắm nên lo quá, có cách nào phòng ngừa bị bệnh này k các anh chị?

    1. Vu Hoang Vi says: Trả lời

      Phòng bệnh hơn chữa bệnh, thường ngày tôi hay cho gia đình ăn nhiều thực phẩm giàu canxi và dinh dưỡng, chế độ ăn uống khoa học để không ai bị thừa hay thiếu chất, nhất là phụ nữ chúng ta sinh xong lại càng phải chú ý. 9 tháng mang nặng để đau nếu không chăm lo sức khỏe cho tốt dễ mắc các bệnh về xương khớp lắm.

    2. Hà Hyền Trag says: Trả lời

      Em từng thấy chị cùng công ty làm lễ tân, phải đi cao gót đứng cẩ ngày quá lâu nên mắc bệnh về xương khớp rồi, nên các chị em hạn chế đi cao gót thôi nhé, áp lực lên xương dữ lắm, còn trẻ cũng không đc chủ quan đâu.

  8. Nguyễn Thị Hồng says: Trả lời

    Các anh chị ơi cho em hỏi với, chồng em đang chữa thoát vị đĩa đệm được 2 tuần rồi, em muốn giúp chồng lắm nhưng k biết cần làm gì, anh chị nào biết chữa bênh này cần ăn gì kiêng gì k chỉ em với!

    1. luong - nghia says: Trả lời

      trước đây với tình trạng của tôi thì bác sĩ bảo nên ăn đồ ăn có nhiều canxi, protein, không dùng chất kích thích, không ăn mấy cái đồ nếp, tôi chỉ nhớ có vậy thôi, cô nên hỏi thêm bác sĩ đang điều trị cho chồng cô để được tư vấn kĩ hơn và phù hợp với tình trạng của chồng cô hơn.

    2. Kiên_87 says: Trả lời

      Nếu đang đều trị thoát vị đia đệm thì không nên để chồng chị vận động mạnh, nghỉ ngơi nhiều hơn, bảo anh ấy tập mấy cái bài tập tốt cho bệnh thoát vị đó

  9. Hoàng văn hiếu says: Trả lời

    Thuốc Đỗ Minh thoát vị thang gồm những gì vậy mọi người? Anh chị nào chữa rồi chia sẻ cho tôi với! Tôi thấy có nhiều thành phần thuốc quá, sẽ phải uoognr hết một lượt ư? Thuốc này thấy chú này bị nặng này mà còn chữa được đây https://dominhduong.com/hanh-trinh-chu-dang-thoat-bai-liet-tai-nha-thuoc-do-minh-duong

    1. Lê Thị Tuyết says: Trả lời

      Lần trước tôi đi khám là điều trị theo liệu trình đó, không phải uống hết một lượt nhiều thuốc thế đâu mà chia ra từng giai đoạn một. Cũng tùy từng tình trạng bệnh khác nhau mà bác sĩ sẽ cho các liệu trình khác nhau. Anh nên hỏi bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn cho

  10. Nguyễn Hoàng Nhân says: Trả lời

    Mọi người ơi bố mình bị thoát vị đĩa đệm nhưng giờ nặng lắm, không thể ra Hà Nội khám được, không biết chỗ nhà thuốc Đỗ Minh Đường học có cho ship thuốc về không?

    1. Lặng-_ says: Trả lời

      Mình thấy nhà thuốc có ship thuốc về qua đường bưu điện đó, nhưng trước hết bạn nên liên hệ với bác sĩ để bác sĩ chuẩn đoán bệnh cho bố bạn nữa, với lại bác bị nặng như thế thì chắc sẽ cần hỏi nhiều thông tin đó.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua
1

Zalo