BỆNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI: Nguyên nhân và cách điều trị AN TOÀN, HIỆU QUẢ, KHÔNG TÁI PHÁT

Đánh giá bài viết

Thoái hóa khớp gối tất yếu dẫn đến sự hình thành các gai xương. Chúng gây đau nhức dữ dội tùy vào mức độ thoái hóa. Biến chứng của bệnh có thể dẫn đến liệt chân. Trong khi đó, các giải pháp điều trị hiện nay thường chỉ cải thiện triệu chứng và ngăn chặn bệnh chuyển sang biến chứng.

>>> Nên xem: Bệnh nhân thoái hóa khớp gối chia sẻ hành trình điều trị bệnh bằng thảo dược

Một trong những khớp lớn nhất của cơ thể chúng ta là khớp gối. Đồng thời, đây cũng là khớp chịu nhiều áp lực nhất khi gánh phần lớn trọng lượng của cơ thể và giúp hai chân di chuyển dễ dàng. Cấu tạo của khớp này gồm 3 phần chủ yếu: cấu trúc xương, sụn bao bọc đầu xương và cấu trúc mềm (dây chằng, gân và cơ).

Thoái hóa khớp gối là gì?

Thoái hóa khớp là tình trạng rất hay thường gặp. Trong đó, khớp gối là một trong vị trí dễ gặp tình trạng này nhất. Đây là quá trình cơ học và sinh học khiến hoạt động tổng hợp và hủy hoại của sụn và xương dưới sụn bị mất cân bằng. Điều này thể hiện qua sự hình thành các gai xương. Tiếp đến, khớp sẽ biến dạng (còn gọi là hư khớp).

5 triệu chứng giúp nhận biết thoái hóa khớp gối dễ dàng
5 triệu chứng giúp nhận biết thoái hóa khớp gối dễ dàng

Nguyên nhân khiến khớp gối bị thoái hóa

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp gối. Về tổng thể, chúng được chia thành 2 dạng: Nguyên phát và thứ phát.

Nguyên nhân nguyên phát khiến khớp gối bị thoái hóa

Chiếm đa số các trường hợp bị thoái hóa khớp gối hiện nay. Cụ thể, những nguyên nhân thuộc nhóm này liên quan đến:

– Tuổi tác: Xảy ra khi cơ thể bước qua độ tuổi 60. Khi đó, hoạt động của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể sẽ bị thoái hóa. Đây là quá trình chuyển đổi tự nhiên.

– Di truyền: Nguyên nhân này liên quan đến độ tuổi bắt đầu xuất hiện tình trạng thoái hóa khớp. Đồng thời, nó cũng liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này;

– Thay đổi nội tiết tố: Chủ yếu gặp ở phụ nữ sau khi sinh con hoặc đã và đang trong thời kỳ mãn kinh;

– Chuyển hóa: Thường là do tác động của một số bệnh lý. Chủ yếu là bệnh về xương khớp như: loãng xương, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp, lao khớp… Ngoài ra bệnh đái tháo đường, gout hoặc đau dây thần kinh tọa cũng gián tiếp ảnh hưởng đến tình trạng thoái hóa ở khớp gối;

– Bất thường khớp gối bẩm sinh: Khớp gối quay ra ngoài hoặc vào trong, khớp gối quá duỗi….

Nguyên nhân thứ phát khiến khớp gối bị thoái hóa

– Đứng hoặc ngồi quá lâu;

– Thường xuyên lao động nặng nhọc;

– Chấn thương trong lao động, tập luyện hoặc thi đấu;

– Tai nạn giao thông gây chấn thương khớp gối;

– Tai biến phẫu thuật hoặc chăm sóc không đúng cách sau khi điều trị khớp gối.

– Luyện tập không đúng cách hoặc chấn thương trong lúc thi đấu là nguyên nhân thứ phát khiến đối tượng bị thoái hóa khớp gối là người trẻ.

Yếu tố gia tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối

– Béo phì;

– Có tiền sử chấn thương khớp gối hoặc bị một số bệnh lý ở khớp này;

– Người thường xuyên sử dụng chất kích thích;

– Lười vận động hoặc vận động quá mức;

– Dinh dưỡng nghèo nàn. Thiếu nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng. Nhất là vitamin D và canxi.

Biểu hiện thoái hóa khớp gối qua từng giai đoạn

 Giai đoạn tiến triển của bệnh thoái hóa khớp gối.
Giai đoạn tiến triển của bệnh thoái hóa khớp gối.

Giai đoạn 1:

Hình dạng bên ngoài của khớp chưa bị biến đổi, đặc biệt là các khe khớp chưa bị hẹp. Một số trường hợp có thể xuất hiện các gai xương nhỏ. Dấu hiệu lâm sàng trong giai đoạn 1 không đặc trưng. Người bệnh vẫn đi lại và sinh hoạt bình thường. Thỉnh thoảng đau khi đứng lên ngồi xuống, bước cầu thang hoặc khi ngồi xổm lâu. Ngoài ra, quan sát bên ngoài không thấy khớp gối bị sưng.

Giai đoạn 2:

Khe khớp gối bị hẹp. Quan sát thấy rõ các gai xương với kích thước nhỏ. Bao hoạt dịch vẫn hoạt động bình thường. Hình dạng khớp chưa có nhiều thay đổi. Xuất hiện triệu chứng đau nhức khớp gối khi đi lại nhiều, làm việc nặng hoặc sinh hoạt, lao động sai tư thế. Ngoài ra, ở giai đoạn 2, khớp gối bị thoái hóa có thể gây đau nhức khi trời lạnh hoặc khi ít vận động.

Giai đoạn 3:

Khe khớp gối hẹp rõ ràng so với bình thường. Gai xương có kích thước vừa và xuất hiện tương đối nhiều. Xương dưới sụn đặc và có dấu hiệu bị biến dạng. Cơn đau thể hiện rõ ở khớp gối và xuất hiện ngày càng nhiều. Vấn đề đi lại và sinh hoạt của người bệnh bị hạn chế. Cơn đau cũng thường xảy ra vào buổi sáng hoặc khi trời chuyển lạnh. Quan sát bên ngoài thấy rõ tình trạng sưng và tràn dịch khớp gối. Một số trường hợp bị vẹo khớp gối.

Giai đoạn 4:

Mức độ hẹp của khe khớp nhiều hơn. Lớp sụn đầu xương biến dạng nhìn thấy rõ qua hình ảnh trên X -quang. Đồng thời, các gai xương cũng có kích thước lớn hơn và xuất hiện nhiều hơn. Người bệnh bị đau nhức dữ dội. Cơn đau có thể xuất hiện ngay cả khi chỉ co duỗi khớp gối tại chỗ và thụ động. Việc đi lại thường phải nhờ đến dụng cụ hỗ trợ. Khớp bị biến dạng hoàn toàn và bị lệch trục.

BẠN CÓ DẤU HIỆU THOÁI HÓA KHỚP GỐI

Bấm VÀO ĐÂY để nhận tư vấn trực tiếp từ chuyên gia 

Các kỹ thuật chẩn đoán khớp gối có bị thoái hóa hay không

Để biết được một trường hợp nào đó có bị thoái hóa khớp gối hay không, ngoài dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, người bệnh còn được chỉ định thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng. Mục đích là xác định chính xác bệnh (không nhầm lẫn với các bệnh lý khác); đánh giá tình trạng bệnh. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất.

Các kỹ thuật này bao gồm: chụp X – quang; chụp CT (cắt lớp vi tính); MRI (chụp cộng hưởng từ); siêu âm trong điều kiện vô trùng hoặc nội soi (chọc hút dịch khớp để thăm dò bệnh chính xác hơn). Ngoài ra, trong một số trường hợp, người bệnh còn được chỉ định xét nghiệm máu và sinh hóa (đo tốc độ lắng của máu); đếm tế bào dịch khớp (bình thường là dưới 1.000 tế bào/ 1mm3).

 Hình ảnh X - quang của người bị thoái hóa khớp gối ở dạng nặng
Hình ảnh X – quang của người bị thoái hóa khớp gối ở dạng nặng

Thoái hóa khớp gối thường không nguy hiểm đến tính mạng

Hầu hết các trường hợp bị thoái hóa khớp gối không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, bệnh ảnh hưởng nhiều đến khả năng vận động. Nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách, bệnh có thể chuyện sang một số biến chứng như: cứng khớp; cong vẹo chân (theo hướng vào trong hoặc ra ngoài); teo cơ… thậm chí là liệt chân suốt đời.

Ngoài ra, trong giai đoạn tiến triển của tình trạng thoái hóa ở khớp gối, các cơn đau nhức ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống. Nó khiến người bệnh ngủ không ngon giấc vì cơn đau thường xuất hiện vào thời điểm nửa đêm về sáng. Tâm trạng cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều và khiến ăn không ngon. Lâu dần có thể gây sụt cân. Ngoài ra, trong những trường hợp bệnh từ giai đoạn 2 trở lên, việc di chuyển bình thường có thể phải dùng đến nạn gây nhiều bất tiện.

XEM THÊM: Thoái hóa khớp gối có chữa khỏi được không? Cách điều trị được bệnh nhân chia sẻ

Những biến chứng nguy hiểm của thoái hóa khớp gối
Những biến chứng nguy hiểm của thoái hóa khớp gối

Nguyên tắc điều trị thoái hóa khớp gối

– Giảm đau và hỗ trợ phục hồi chức năng khớp gối;

– Hạn chế thấp nhất những tác dụng phụ của thuốc;

– Lưu ý vấn đề tương tác thuốc. Đặc biệt là trong điều trị kết hợp với nhiều bệnh ở người lớn tuổi;

– Người bệnh không được tự ý dùng thuốc;

– Hạn chế và phòng biến dạng khớp;

– Tương ứng từng trường hợp sẽ có phác đồ điều trị thích hợp;

– Kết hợp với chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp;

– Điều trị bảo tồn là giải pháp ưu tiên;

– Phẫu thuật thay khớp gối chỉ tiến hành khi điều trị nội khoa không hiệu quả và trong những trường hợp thật sự cần thiết.

Tóm lại, thoái hóa ở khớp gối khó điều trị dứt điểm. Nhất là khi nguyên nhân gây ra tình trạng này thuộc nhóm nguyên phát. Hầu hết các giải pháp hiện nay tập trung vào khắc phục triệu chứng. Đồng thời hạn chế và phòng ngừa tình trạng thoái hóa tiến triển theo chiều hướng xấu.

Nói như vậy, không phải  thoái hoá khớp gối hoàn toàn không có cách điều trị. Đứng trước vô vàn phương pháp điều trị bệnh thoái hoá khớp gối, hiện nay nhiều người bệnh lại ưu tiên sử dụng thuốc Nam để khắc phục. Thuốc Nam có thành phần thảo dược tự nhiên nên an toàn lành tính cho sức khoẻ, một số bài thuốc chứng minh được hiệu quả điều trị cao, không gây tái phát sau khi dừng sử dụng như khi uống thuốc Tây.

Theo đó, người bệnh có thể an tâm lựa chọn bài thuốc Nam điều trị thoái hoá khớp gối của nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, đây là bài thuốc lâu đời, uy tín và đã được Sở y tế kiểm định và cho phép lưu hành.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – đẩy lùi thoái hoá khớp gối bền vững

Sở dĩ Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh mang lại hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bền vững là do công thức bào chế thuốc bí truyền, được kết hợp giữa tinh hoa y học cổ truyền và kinh nghiệm sử dụng thuốc nam của 5 đời lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là địa chỉ khám chữa uy tín của bệnh nhân trên khắp cả nước
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là địa chỉ khám chữa uy tín của bệnh nhân trên khắp cả nước

Lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, thầy thuốc ưu tú 2020 chia sẻ: “Hạc tất phong tức thoái hoá khớp gối trong Y học cổ truyền được nhận định là do can kinh bị phong thấp nhiệt làm đầu gối sưng to như gối con hạc. Chủ trị tả can hoả lợi tiểu trừ thấp nhiệt tất khỏi. Dựa trên nguyên tắc này từ 150 năm trước cụ Đỗ Minh Tư, người sáng lập ra nghề thuốc dòng họ chúng tôi đã bào chế thành công ra bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đặc trị thoái hóa khớp gối”.

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh là sự phối hợp hài hoà của 5 chế phẩm trong 1 liệu trình, vừa giúp giảm nhanh các triệu chứng sưng đau, vừa điều trị tận gốc bệnh, phục hồi sức khoẻ cho bệnh nhân: 

– Thuốc đặc trị xương khớp

– Thuốc bổ gan giải độc

– Thuốc hoạt huyết bổ thận 

– Thuốc kiện tỳ ích tràng

– Thuốc xoa bóp

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh - Kết hợp 5 trong 1 cho hiệu quả toàn diện
Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Kết hợp 5 trong 1 cho hiệu quả toàn diện

Tuy nhiên không phải người bệnh nào cũng sử dụng cùng lúc 5 bài thuốc trên, tuỳ vào tình trạng bệnh, thể trạng của mỗi người mà các lương y, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ gia giảm liều lượng phù hợp. 

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh hiện đang nhận được vô vàn phản hồi tốt từ người bệnh khắp nơi trên cả nước nhờ hiệu suất cao đạt được:

– Vô hiệu căn nguyên bệnh, dứt điểm triệu chứng, chống tái phát

Cơ chế chữa thoái hóa khớp gối hiệu quả cao, ngăn tái phát của Đỗ Minh Đường
Cơ chế chữa thoái hóa khớp gối hiệu quả cao, ngăn tái phát của Đỗ Minh Đường

– Thành phần dược liệu sạch 100%, đạt chuẩn GACP – WHO, không lẫn tân dược, không chất bảo quản.

– Phù hợp với mọi đối tượng, an toàn, lành tính, sử dụng được lâu dài.

– Nhà thuốc hỗ trợ bệnh nhân cô thuốc thành dạng cao miễn phí, từ đó tiết kiệm thời gian đun sắc, dễ dàng sử dụng, tiện lợi khi mang theo.

– Uống thuốc phối hợp với châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt và chế độ ăn uống tập luyện để mau chóng giảm đau, phục hồi vận động, có thể kiên trì điều trị lâu dài.

Bằng những nỗ lực hết mình trong công cuộc cải tiến bài thuốc chữa bệnh, mang tới cho người dân giải pháp điều trị thoái hoá khớp gối hoàn hảo nhất. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nhận được phản hồi tích cực từ đông đảo bệnh nhân.

>> XEM CHI TIẾT: HÀNH TRÌNH 15 NĂM ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP CỦA CÔ HẰNG

Bệnh nhân đánh bại viêm đa khớp dạng thấp 15 năm
Bệnh nhân đánh bại viêm đa khớp dạng thấp 15 năm

Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường là địa chỉ uy tín được nhiều người bệnh tin tưởng và truyền tai nhau. Nhờ hiệu quả mang lại, đơn vị này được đài truyền hình quốc gia VTV mời tư vấn trong nhiều số phát sóng về việc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền. Được nhận giải thưởng “Top 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2020”. 

Với phương châm vì bệnh nhân tận tâm phục vụ, Đỗ Minh Đường thăm khám miễn phí cho mọi đối tượng bệnh nhân. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ trực tiếp để được nhà thuốc tư vấn. 

XEM THÊM: Mắc liên hoàn bệnh tưởng liệt suốt đời nhưng bất ngờ thuyên giảm sau 10 ngày nhờ bài thuốc 150 năm

Phòng tình trạng khớp gối bị thoái hóa

Trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày:

– Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ;

– Nguồn cung đạm nên ưu tiên các loại cá nước lạnh: Cá hồi, cá chép, cá tầm…;

– Bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều omega 3: Cá thu, cá hồi, dầu gan cá, hàu, hạt lanh, hạt chia, quả óc chó, đậu nành…;

– Lưu ý chế độ thực phẩm có chứa canxi với lượng thích hợp. Nguồn cung cấp canxi nên đa dạng: Hải sản, sườn bò, xương ống, sữa…;

– Nên bổ sung thêm thực phẩm chứa vitamin D đi kèm với nhóm chứa canxi để tăng khả năng hấp thụ khoáng chất này cho cơ thể. Nhóm thực phẩm giàu omega 3 cũng đồng thời chứa nhiều vitamin D. Ngoài ra, loại vitamin này còn trong nấm và lòng đỏ trứng;

– Không ăn quá nhiều thực phẩm chứa chất béo bão hòa. Đồng thời hạn chế những đồ ăn nhiều dầu mỡ;

– Hạn chế uống rượu bia và không nên sử dụng chất kích thích;

– Nên biết bệnh thoái hóa khớp gối kiêng ăn gì;

– Uống đủ nước mỗi ngày;

– Chú ý tránh thừa cân nhằm hạn chế gia tăng áp lực cho khớp gối.

Việc bổ sung canxi để phòng thoái hóa khớp gối là điều cần thiết nhưng cơ thể sẽ rất khó hấp thụ chất này nếu thiếu vitamin D.
Việc bổ sung canxi để phòng thoái hóa khớp gối là điều cần thiết nhưng cơ thể sẽ rất khó hấp thụ chất này nếu thiếu vitamin D.

Trong sinh hoạt:

– Luyện tập thể dục vừa sức mỗi ngày. Chú ý thực hiện các bài tập nhẹ nhàng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối;

– Tránh lao động nặng quá sức;

– Thực hành tư thế sinh hoạt và làm việc khoa học;

– Những người làm công việc thường xuyên phải ngồi hoặc đứng lâu một chỗ nên đi lại vận động sau khoảng 2 giờ làm việc;

– Kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 năm 2 lần hoặc khi khớp gối có biểu hiện đau nhức kéo dài nhiều ngày không khỏi.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Bệnh đau khớp gối nguyên nhân do đâu, điều trị thế nào an toàn hiệu quả

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP: Biến chứng nguy hiểm & Hướng điều trị an toàn [CHỚ BỎ LỠ]

 

Chia sẻ

Bình luận

  1. trần nhật bách says: Trả lời

    bị thoái hóa đau nhức xương khớp thì có phải mổ hay phẫu thuật gì k các bác? hay có cách nào chữa khác nữa không?

    1. Duy Hiếu says: Trả lời

      Nếu bị nhẹ thì không ai mổ đâu, còn nếu nặng quá rồi thì tôi không chắc, nhưng ngta chỉ phẫu thuật khi nào mà nó nặng quá không thể chữa bằng biện pháp khác thôi. Tôi thì không chữa tây y mà đang dùng thuốc đông y, thấy tình trạng đau nhức khớp gối của tôi cũng ổn hơn trước rồi

    2. linhlinh@91 says: Trả lời

      Nếu anh chỉ có dấu hiệu đau mỏi nhẹ thì có thể tự xoa bóp, chăm sóc ở nhà được đấy, tôi có tìm thấy bài viết này về các bệnh đau khớp gối, anh đọc thử xem https://syt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/6CWBO9WiZqsQ/content/-au-khop-goi-nguyen-nhan-do-au-phuc-hoi-the-nao

  2. Vũ Ngọc Vân says: Trả lời

    Mọi người ơi em thấy thuốc chữa xương khớp của nhà thuốc Đỗ Minh được nhiều người khen quá, nhưng ko biết có hiệu quả như vậy thật ko, ai dùng thuốc này rồi cho em ý kiến với.

    1. Lê thị tuyết nhi says: Trả lời

      Tôi được người quen giới thiệu đến nhà thuốc Đỗ minh khám bệnh thoái hóa khớp gối, chị ấy cũng vừa chữa khỏi bệnh xương khớp ở đây xong nên tôi cũng thấy an tâm. Tôi thấy bác sĩ ở đây nhiệt tình với tận tâm đấy, đến khám không phải chờ quá lâu còn được khám miễn phí nữa, thuốc tôi uống được một nửa chỗ bác sĩ kê cũng thấy giúp giảm cơn đau nhức, thấy ăn ngủ ngon hơn, nói chung là hài lòng.

    2. Nam Nguyễn says: Trả lời

      Tôi thấy bài review này trên mạng, đúng là thấy nhiều người chữa khỏi phết, có cả nghệ sĩ nổi tiếng nữa, https://vimed.org/bai-thuoc-xuong-khop-do-minh-review-18007.html chắc là tí nữa tôi sẽ đặt lịch đến khám xem sao.

    3. Lê_Ngàn says: Trả lời

      Tôi cũng thấy nhà thuốc này lên tv mấy lần, có thật sự là chữa khỏi bệnh không hay lại chỉ nhờ nghệ sĩ nổi tiếng pr cho đông khách thôi

    4. Xuyến Chi says: Trả lời

      Nghệ sĩ cũng có tự trọng riêng của nghệ sĩ chứ, nếu pr nhà thuốc linh tinh thì còn ảnh hưởng đến uy tín của họ nữa! Huống chi đây là nhà thuốc lâu đời rồi, bao nhiêu năm hành y cứu người, danh xưng lương y đâu chỉ để trưng cho đẹp!

    5. Ny_Trần says: Trả lời

      Các bác đừng căng thẳng thế, người bệnh ai mà chả lo khám trúng nơi không ra gì rồi tiền mất tật mang, nhất là khi bây giờ đâu đâu cũng có “nhà tôi 3 đời trị xương khớp” chứ.

  3. Hoa Vô Khuyết says: Trả lời

    Bố em từng bị thoái hóa khớp gối, em thấy bố em bảo ngày xưa ông nội em cũng bị thế, thế là bệnh này có thể di truyền à mn? Có cách nào tránh bị bệnh này không ?

    1. Ngyễn Lanh says: Trả lời

      Đúng là bệnh xương khớp cũng có yếu tố do di truyền đó, nhưng chỉ là nếu trong nhà có người từng mắc thì người đó có nguy cơ mắc bệnh tương tự cao hơn thôi, bạn cứ giữ thói quen sinh hoạt khoa học, ăn uống đầy đủ thì chắc là không sao đâu.

    2. Tuyết Tâm says: Trả lời

      Di truyền chỉ là một phần thôi, nguyên nhân chính vẫn là do bản thân chưa biết chăm sóc sức khỏe của mình, đã thế còn hay chủ quan có bệnh không chịu đi chữa, rồi khi bệnh nặng ra thì hối hận cũng không kịp.

  4. Nguyễn Ngọc says: Trả lời

    Em dạo này hay bị đau nhức đầu gối khi đi lại, đặc biệt là khi trở trời là đau buốt luôn, liệu như thế có phải là bị thoái hóa khớp gối rồi hay không?

    1. LinhLy says: Trả lời

      Bác bị như thế lâu chưa? Bố em cũng có mấy triệu chứng như thế nhưng nặng hơn nhiều, giờ bố em không thể đi lại nhiều vì đau quá, em lên mạng tìm hiểu thì có vẻ như là bố em bị thoái hóa khớp gối rồi. chắc em phải thu xếp đưa bố em đi khám sớm thôi

    2. Tuân-Phạm says: Trả lời

      Nếu thấy đau nhức nhiều thì đi khám là tốt nhất mọi người, xương khớp để lâu là hỏng hết, lúc đấy muốn chữa cũng k được đâu

  5. Vương Tuấn says: Trả lời

    Thuốc xương khớp của Đỗ Minh Đường có dùng kèm với gì không các bác? có phải kiêng kem gì trong lúc chữa không?

    1. Cường 86 says: Trả lời

      Như tôi đang điều trị theo phác đồ điều trị của nhà thuốc Đỗ Minh thì ngoài uống thuốc còn được châm cứu bấm huyệt nữa, bác sĩ cũng căn dặn chế độ ăn uống riêng cho trường hợp của tôi để chóng khỏi nữa. Lần đầu đi khám mà gặp các bác sĩ tận tâm như vậy luôn.

    2. tuyết lê says: Trả lời

      nếu điều trị thoái hóa khớp thì hạn chế làm những việc nặng có thể tác động xấu lên xương khớp thôi, ăn uống khoa học và nghỉ ngơi đầy đủ, nếu đc thì tập thêm mấy bài thể dục nhẹ nhàng nâng cao sức khỏe

    3. Hoàn says: Trả lời

      Anh Cường cho tôi xin địa chỉ nhà thuốc Đỗ Minh Đường với, ko biết nhà thuốc có làm việc buổi tối hay ko?

    4. TVHuy says: Trả lời

      Không biết anh muốn hỏi địa chỉ ở đâu? Nếu là Hà Nội thì ở số 37A ngõ 97 – Văn Cao – Ba Đình, sđt 0984 650 816. Còn ở TP HCM là Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, P. 25, Q. Bình thạnh, sđt 0932 088 186. Như địa chỉ Hà Nội tôi đến khám thì họ chỉ mở cửa hành chính từ 8h-12h, 13h30-17h30 nhưng họ có làm việc vào ngày cuối tuần đó

    5. Hương Thị Nguyễn says: Trả lời

      Ui ở đây không có cơ sở nào ở miền trung ạ? Nhà em khá xa địa chỉ như kia thì chắc không đi khám mua thuốc được rồi

    6. Thị Hoàng says: Trả lời

      Mình thấy nhà thuốc có hỗ trợ gửi thuốc về tận nhà đó, tiện lắm, phù hợp cho những người ở xa. nhưng bạn cần gọi điện cho bác sĩ xem qua tình trạng bệnh rồi bác sĩ mới kê đơn thuốc đc, đừng tự mua uống linh tinh.

  6. lan Trần says: Trả lời

    Trước đây tôi nghĩ chỉ người già mới mắc bệnh xương khớp, ai ngờ tôi mới 35 tuổi đã bị thoái hóa khớp gối rồi, các bạn khác đừng chủ quan mà như tôi, nhớ chăm sóc bản thân cho đàng hoàng, đừng tham công tiếc việc hay nghĩ mình còn trẻ mà cứ làm việc quá sức. Có bệnh thì nhớ chữa luôn khi bệnh còn nhẹ nhé.

  7. Vương Ngọc Liên says: Trả lời

    Các anh các chị ơi mẹ em đang bị thoái hóa khớp gối nặng, nhiều lần chảy dịch còn phải đi hút thì có dùng thuốc đông y được không? liệu có ảnh hưởng hay tác dụng phụ gì không? vì mẹ em yếu lắm rồi, anh chị nào biết thì giúp em với!!

    1. Bá Bá says: Trả lời

      Tình trạng của bác gái vẫn chữa bằng thuốc đông y được đó, mà đúng ra là nên chữa bằng đông y. Vì tây y chỉ chữa phần ngọn của bệnh thôi, chữa bằng đông y để loại bỏ gốc của bệnh là tốt nhất. Thuốc đông y thì chủ yếu là thảo dược tự nhiên nên lành tính lắm, k gây tác dụng phụ đâu.

    2. Chị Tư says: Trả lời

      Chữa đông y hay chữa tây thì thì cũng nen đưa mẹ gặp để bác sĩ chuẩn đoán tình trạng hiện tại của mẹ em nhé, đừng đưa bác đi hút dịch nữa hại lắm

    3. hàng-xóm-vui-vẻ says: Trả lời

      Bệnh này đông y có chữa khỏi được k các bác ơi? Em uông thuốc tây mấy năm nay rồi mà chỉ thấy bớt đau lúc dùng thuốc thôi chứ bệnh mãi k thấy khỏi. Em cũng đã tìm dùng mấy bài thuốc dân gian ngâm chân rồi bổ khớp các thứ nhưng cũng k ăn thua.

    4. Nguyễn Bình 91 says: Trả lời

      Tôi thấy chị này mắc nhiều bệnh về xương khớp lắm nhưng vẫn chữa khỏi đó nên cũng đang tham khảo thêm đây https://www.vpeg.vn/khoi-viem-khop-goi-nho-bai-thuoc-xuong-khop-do-minh-duong/

  8. Thương-Nguyễn says: Trả lời

    Ai dùng thuốc xương khớp của Đỗ Minh Đường rồi cho em hỏi về thành phần thuốc với, liệu thuốc có gây dị ứng hay hại dạ dày gì không? việc sắc thuốc có khó, có tốn nhiều thời gian hay không?

    1. Nông Thị Khuyến says: Trả lời

      Với đơn bác sĩ kê cho tôi thì ngoài thuốc trị xương khớp còn có thuốc bổ gan, bổ thận, 3 cái này đều là thuốc cao uống luôn được. thành phần trong mỗi loại thì tôi không rõ vì thấy bảo mấy chục vị thuốc mà. Thuốc này thì được cái an toàn không bị tác dụng phụ kể cả ai bị đau dạ dày vẫn uongs được

    2. Hoàng Lực says: Trả lời

      Thuốc bây giờ có dạng cao chỉ cần hòa vào với nước uống thôi, tiện lắm chị ạ, k phải sắc thuốc uống như trước đây đâu.

    3. Nguyễn Thy says: Trả lời

      Sao uống đến nhiều loại thuốc thế, mà sao chữa xương khóp lại phải uống thuốc bổ gan với cái bổ thận để làm gì không biết

    4. Đặng Thành Công says: Trả lời

      Cái này bác sĩ có nói rồi nhưng mà nó về chuyên môn nên tôi cũng không nhớ, chỉ biết là bác sĩ đã khám rồi kê đơn thì mình cứ uống theo thôi, uống thuốc có gì thắc mắc thì lại gọi điện hỏi bác sĩ thôi.

  9. Hoàng Vân Nhã says: Trả lời

    thoái hóa khớp gối có nguy hiểm lắm không? nếu hạn chế tác động mạnh lên gối với đắp mấy cái lá cây thì bệnh có khỏi được không?

    1. Kim-Võ says: Trả lời

      Ôi, bệnh này tuy không làm người ta mất mạng nhưng có thể gây hoại tử rồi bại liệt nếu không được chữa trị sớm đấy. đừng chủ quan như thế, phải biết nguyên nhân của bệnh thì mới có thể chữa được, chứ nếu chỉ ở nhà hạn chế đi lại hay làm việc các kiểu thì không thể khỏi được đâu

    2. Hùng87 says: Trả lời

      Đắp lá cây mà khỏi được thì thôi dẹp hết mấy cái chuyên khoa xương khớp với mấy cái viện nghiên cứu đi, làm gì phải mất công nghiên cứu các thuốc làm gì, đúng là suy nghĩ thiển cận thật sự

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chia sẻ
Bỏ qua